Công trình Xanh Việt Nam | Viet Nam GreenBuilding Channel
Kết nối

Từ công trường không bụi, tiếng ồn đến dự án xanh "hoàn hảo"

"Công trình không phải chỉ xanh ở vỏ mà tận sâu thẳm bên trong cũng phải xanh, dù không đơn giản để làm được" - ông Trịnh Tùng Bách - Giám đốc Ban Nghiên cứu và Phát triển công trình xanh Capital House chia sẻ với Reatimes về câu chuyện phát triển bất động sản xanh từ mô hình của Australia.

Chọn kiến trúc xanh hay thiết kế phản bền vững?

Từ năm 2012, chúng ta đã chứng kiến nhiều sự kiện đáng nhớ của nền kinh tế Việt Nam và thế giới, bất động sản cũng là một lĩnh vực kinh doanh có nhiều thay đổi. Song song với sự thay đổi này là trào lưu kiến trúc bền vững, xanh làm "ấm" ngành xây dựng Việt Nam.

KTS. Nguyễn Anh Tuấn: Luôn tồn tại câu hỏi lớn khi thiết kế văn phòng xanh

Văn phòng của Tập đoàn Capital House tại tòa nhà Ecolife Capitol chính là công trình đầu tiên đạt chứng chỉ xanh LOTUS cho không gian nội thất của Việt Nam. Reatimes đã có cuộc trò chuyện với kiến trúc sư Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Công ty KAHN atelier, người phụ trách thiết kế dự án này để hiểu hơn về câu chuyện thiết kế văn phòng xanh, một mô hình văn phòng còn mới ở Việt Nam.

KTS. Vũ Linh Quang: Làm Công trình Xanh không còn khó khăn như 5 năm trước

"Công trình càng phức tạp, các tư vấn xanh càng phải tham gia càng sớm và là một phần không thể tách rời của ê kíp triển khai dự án" - KTS. Vũ Linh Quang (thành viên của Hội đồng Công trình Xanh Việt Nam) chia sẻ kinh nghiệm khi tham gia tư vấn thực hiện các dự án bất động sản xanh tại Việt Nam.

Việt Nam mới bắt đầu leo dốc trên hành trình phát triển Công trình Xanh

Trong khi phong trào công trình xanh trên thế giới đã có những đóng góp không nhỏ cho hoạt động bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng, cuộc cách mạng công trình xanh ở Việt Nam chỉ vừa mới bắt đầu với sự tham gia của một số doanh nghiệp đơn lẻ, đang nỗ lực thay đổi nhận thức của thị trường, xã hội với lĩnh vực này.

Kiến trúc đô thị Xanh nhìn từ chợ thực phẩm

Bài phỏng vấn được thực hiện nhân sự kiện kiến trúc sư nổi tiếng Đan Mạch Hans Peter Hagens sắp đến Việt Nam tham gia chuỗi sự kiện Tuần lễ Đan Mạch – Các giải pháp thành phố bền vững bao gồm hội thảo và triển lãm về chủ đề đô thị bền vững do Đại sứ quán Đan Mạch tổ chức tại Hà Nội và TPHCM từ ngày 12 đến ngày 17/12/2017.

Châu Á vẫn cần vượt qua định kiến về Công trình Xanh

Châu Á đã chứng kiến một sự gia tăng nhanh chóng các chương trình chứng nhận Công trình Xanh. Với các tòa nhà chiếm 40% năng lượng tiêu thụ của thế giới và tương đương với 40% phát thải carbon dioxide, nhận thức về sự bền vững ở châu Á ngày càng tăng. Mặc dù tốc độ khác nhau giữa các quốc gia, nhưng tầm quan trọng của các Công trình Xanh là không thể bỏ qua.

Người thay đổi định kiến về Công trình Xanh

Từ một trong những sân vận động Olympic xanh đầu tiên trên thế giới ở Mông Cổ đến một trung tâm chăm sóc sức khoẻ tại Hải Nam (Trung Quốc), kỹ sư sinh thái Armelle Le Bihan đã làm áp dụng rất tốt các yếu tố xanh để nâng tầm các dự án khắp châu Á.

"Với Công trình Xanh, khó nhất là thay đổi tư duy"

Công trình Xanh (CTX) là một khái niệm còn mới ở thị trường BĐS Việt Nam. Nói đến CTX, nhiều người liên tưởng đến chi phí công trình đắt đỏ, giá thành sản phẩm cao, khó bán ra thị trường… Tuy nhiên ông Trịnh Tùng Bách, Giám đốc Ban Nghiên cứu và Phát triển Tập đoàn Capital House khẳng định suy nghĩ đó hoàn toàn sai.

"Xây dựng Công trình Xanh bởi lợi ích kinh tế"

"Chiến lược hiệu quả nhất là tích hợp các giải pháp thiết kế thụ động có chi phí thấp hoặc không tốn chi phí ngay khi bắt đầu giai đoạn thiết kế. Việc liên kết các giải pháp thiết kế thụ động tới các mô hình tài chính thông qua các công cụ mô phỏng năng lượng trong công trình là rất quan trọng để tối ưu hóa lợi nhuận đầu tư" - ông Chungha Cha, Phó Chủ tịch Hội đồng Công trình Xanh Hàn Quốc (KGBC) chia sẻ.