Công trình Xanh Việt Nam | Viet Nam GreenBuilding Channel
Kết nối

Kính low-e: Lời giải cho bài toán tiết kiệm năng lượng

Theo xu hướng thế giới, nhiều công trình xây dựng tại Việt Nam đang ứng dụng vật liệu kính low-e hay kính có tính năng tiết kiệm (TKNL) năng lượng. Với nhiều ưu điểm vượt trội kính TKNL chính là vật liệu xây dựng xanh cho những công trình hiện đại.

Sợi nấm – vật liệu xây dựng xanh cho tương lai

Nấm không chỉ là nguyên liệu thức ăn ngon, mà tác dụng của nó còn quan trọng hơn thế. Sợi nấm, rễ nấm là thành phần chính cấu tạo nên các vật liệu có tính chắc bền hơn cả bê tông, có khả năng cách nhiệt, điện hơn cả sợi thủy tinh.

Một ngôi nhà tiết kiệm năng lượng phải không độc hại

Theo quy định của chính phủ các nước, việc xây dựng nhà ở ngày càng trở nên tiết kiệm năng lượng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, một ngôi nhà hoàn hảo còn phải đảm bảo không độc hại và an toàn cho người ở. Trong khi đó, nhiều thập kỷ qua, hàng ngàn hóa chất đã được đưa vào vật liệu xây dựng và các sản phẩm khác để xây nhà.

Khám phá Công trình Xanh “bánh xe gió” siêu độc đáo ở Hà Lan

Biểu tượng cối xay gió của Hà Lan sẽ là cảm hứng thiết kế ra một công trình công nghệ cao và thân thiện với môi trường ở Rotterdam, Hà Lan. Công trình này mang tên Dutch WIndwheel (tạm dịch: bánh xe gió Hà Lan), được thiết kế bởi WindWheel Corporation.

Gạch bê tông bùn: Vật liệu xanh cho nhà ở mát mẻ

Một nghiên cứu mới đây của Sri Lanka cho thấy gạch bê tông bùn có vai trò rất lớn trong việc giúp giảm khủng hoảng về nhà ở trước thực trạng biến đổi khí hậu. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các loại gạch bê tông bùn có giá rẻ và bền vững cho những ngôi ở vùng nhiệt đới.

Kiến trúc xanh công nghệ thấp

Bên cạnh kiến trúc xanh công nghệ cao có một xu hướng phát triển khác là kiến trúc xanh công nghệ thấp, đã được phổ biến trên khắp thế giới bằng thuật ngữ “low-tech green architecture”. Trong khi kiến trúc xanh công nghệ cao chú trọng các kỹ thuật tiên tiến và hiện đại thì kiến trúc xanh công nghệ thấp lại dựa chủ yếu vào những giải pháp được đúc rút từ kinh nghiệm truyền thống về tổ chức môi trường ở tại một khu vực cụ thể.

Nguyên nhân các chủ đầu tư chưa mặn mà với vật liệu thân thiện

Sử dụng vật liệu xây dựng thân thiện (VLXDTT) có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng thực tế trước đây nhiều chủ đầu tư chưa hào hứng. Trao đổi với Reatimes, ông Lê Văn Tới, Phó chủ tịch Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam đã phân tích những tính năng vượt trội và những lợi ích lâu dài khi ứng dụng VLXDTT vào các công trình.

Vật liệu thân thiện nhìn từ quá khứ tới tương lai

Khái niệm vật liệu thân thiện chỉ mới xuất hiện vài năm trở lại đây trên thị trường xây dựng của Việt Nam. Tuy nhiên, đã từ lâu, khi chưa có khái niệm vật liệu thân thiện và kiến trúc xanh thì bản chất vật liệu thân thiện đã được ứng dụng rất nhiều trong các công trình.

Bài học phát triển Công trình Xanh từ 3 thành phố ô nhiễm của Trung Quốc

Xây dựng một thành phố xanh không phải là chuyện dễ dàng, nhất là đối với một quốc gia có tỉ lệ ô nhiễm không khí cao như Trung Quốc. Tuy nhiên, tại sao quốc gia này lại tự tin đặt ra mục tiêu phát triển Công trình Xanh gấp 5 lần so với thời điểm hiện tại trước năm 2030? Có lẽ, đó là kết quả mà các nhà nghiên cứu nhìn thấy được khi thực hiện quy hoạch xanh với 3 thành phố Trường Ninh, Vô Tích và Thái Hồ.

Tuyệt vời như Công trình Xanh "đồng hành" với thông minh

Vài năm trở lại đây, Công trình Xanh là một khái niệm ngày càng trở nên quen thuộc trong giới xây dựng. Cùng với sự phát triển không ngừng và ngày càng đa dạng của công nghệ số, việc sử dụng một hệ thống quản lý và vận hành bằng công nghệ thông minh là yếu tố cần thiết và tăng sức quyến rũ của một Công trình Xanh.

Việt Nam trong lịch sử "Xanh hóa" thế giới

Công trình Xanh không còn là khái niệm mới trên thế giới nữa khi mà đã từ lâu, rất nhiều nước đã có hệ thống đánh giá công trình Xanh riêng và phù hợp. Việt Nam đang đứng ở vị trí nào trong lịch sử phát triển Công trình Xanh của thế giới?